Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Đi ngoài ra máu ở trẻ em không phải là hiện tượng hiếm gặp, tuy nhiên, rất nhiều cha mẹ thường chủ quan không chữa trị khiến trẻ gặp rất nhiều nguy hiểm. Vậy, đi ngoài ra máu ở trẻ em nguy hiểm như thế nào? Bạn đọc hãy tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi.
Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng cho biết: Đi ngoài ra máu ở trẻ em rất nguy hiểm bởi nó là dấu hiệu của một số bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng như:
Ở những cấp độ nhẹ thì lượng máu chảy khá ít, chỉ là những vệt máu lẫn trong phân hoặc thấy ở giấy vệ sinh. Khi bệnh phát triển mạnh hơn thì lượng máu chảy ra ngày càng nhiều, có thể nhỏ giọt hoặc thành tia. Khi xuất hiện tình trạng trên, nếu người bệnh không chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, gây mệt mỏi, thiếu máu, đau đầu, choáng váng, ngất xỉu…
Những bệnh lý trên nếu không được chữa trị ngay sẽ khiến trẻ dễ bị viêm nhiễm, nhiễm trùng, mất máu, thiếu máu, ung thư hậu môn – trực tràng, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự phát triển về sau.
Các chuyên gia hậu môn – trực tràng khuyến cáo: Khi thấy những dấu hiệu đầu của bệnh ở trẻ, cha mẹ không nên chủ quan mà cần đưa trẻ đi thăm khám ngay. Tại các cơ sở y tế chuyên khoa, các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng, tìm ra nguyên nhân gây bệnh và tư vấn cho cha mẹ cách điều trị tốt nhất cho con. Nhấp vào đây để được tư vấn chi tiết.
Bên cạnh đó, để trẻ đi đại tiện dễ dàng hơn, tránh đau rát thì cha mẹ cũng nên thay đổi lại một số thói quen ăn uống và sinh hoạt của trẻ như sau:
Hy vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp về “đi ngoài ra máu ở trẻ em có nguy hiểm không?” sẽ giúp bạn chữa trị khỏi được bệnh và bảo vệ sức khỏe của mình. Nếu bạn còn lo lắng về bệnh lý của mình hoặc muốn đặt lịch thăm khám thì hãy liên hệ ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 (Miễn Phí Cước Gọi) để các bác sĩ giải đáp cho bạn nhanh nhất.
Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Tốt nghiệp Đại Học Y Hà Nội năm 1978
Có hơn 30 năm công tác trong quân đội, đạt được nhiều thành tích trongg điều trị các bệnh Hậu Môn Trực Tràng.
Hà Nội
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
Hà Nội