Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

193c1 Bà Triệu - Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại tư vấn
Điện thoại tư vấn 0243.9656.999
Giờ mở cửa
Giờ mở cửa: 8h - 20h ĐẶT LỊCH HẸN

Fanpage

Đi ngoài ra chất nhầy trắng nguy hiểm không? Cách khắc phục

Điểm trung bình: 4.1/5
Bài viết có ích: 968 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Đi ngoài ra chất nhầy trắng nguy hiểm không? Hầu hết các trường hợp không chỉ xuất hiện mỗi đại tiện ra chất nhầy trắng. Còn đi kèm các hiện tượng khác như phân nhầy lẫn máu, phân nhầy có bọt, phân nhầy xanh,... Từng triệu chứng là một biểu hiện tương ứng cho căn bệnh liên quan đến hệ thống đường tiêu hóa. Bài viết hôm nay sẽ lý giải rõ hơn vấn đề này.

    Đi tìm nguyên nhân đi ngoài ra chất nhầy màu trắng đục

    Nguyên nhân đi ngoài ra chất nhầy trắng là gì? Bình thường phân có màu nâu. Nếu nó đổi màu khác kèm triệu chứng phân nhầy màu nâu. Chỉ một tín hiệu nhỏ đó thôi thì mọi chuyện đã khác. Có rất nhiều tác nhân gây ra hiện tượng bất thường này.

    1. Đi ngoài ra chất nhầy màu nâu - Cơ thể mất nước

    Khi mất nước, cơ thể sẽ sản xuất ra nhiều chất nhầy hơn để chống lại sự thiếu hụt nước cho các bộ phận. Chất nhầy được sản xuất nhiều nhất tại ruột non. Sau đó, chúng ồ ạt trôi theo phân ra ngoài vì không đủ chỗ chứa trong ruột. Đây là biểu hiện cho thấy cơ thể mất nước nghiêm trọng, sức khỏe suy kiệt, da xanh xao, sụt cân,...

    2. Đi ngoài ra chất nhầy màu đỏ - Táo bón

    Khi bị táo bón, bệnh nhân phải rặn mới có thể tống phân ra ngoài. Lúc phân cứng được đẩy ra ngoài, nó có thể kéo theo chất nhầy trong trực tràng.

    3. Người lớn đi ngoài ra chất nhầy màu vàng - Viêm ruột non

    Khi niêm mạc ruột bị tổn thương, tuyến tiết trên niêm mạc tăng tiết chất nhầy. Chất nhầy di chuyển theo thực phẩm từ ruột non đến đại tràng, sau đó ra ngoài theo đường phân. 

    >>Xem thêm:  Đi ngoài ra nước không đau bụng: Nguyên nhân, cách trị tích cực

    4. Đi ngoài ra dịch nhầy nhiều - Viêm loét đại tràng

    Khi niêm mạc đại tràng bị tổn thương, đồng nghĩa với việc tuyến tiết bị rối loạn. Tùy thuộc tình trạng bệnh mà số chất nhầy đi ra ngoài theo phân nhiều hay là ít. Nếu chất nhầy ngày càng nhiều, tức là đại tràng đang bị viêm loét nghiêm trọng, cần điều trị sớm.

    Viêm loét đại tràng

    Viêm loét đại tràng

    5. Mắc hội chứng ruột kích thích

    Chứng bệnh này có thể kích thích sản xuất chất nhầy ở ruột, chúng theo đường tiêu hóa đi ra ngoài theo phân.

    6. Đi ngoài có chất nhầy màu vàng - Ung thư vùng hậu môn trực tràng

    Triệu chứng đặc trưng là đi đại tiện ra chất nhầy màu trắng, phân dẹt, khuôn không tròn như bình thường.

    7. Đi ngoài ra hạt màu trắng - Dị ứng thực phẩm

    Một số loại hạt, lactose, gluten,... có thể dẫn đến chất nhầy trong phân

    8. Đi ngoài ra chất nhầy màu hồng - Do nứt hậu môn

    Là một vết rách trong lớp lót của trực tràng. Nguyên nhân có thể do tiêu chảy liên tục, táo bón,... Nứt hậu môn khiến việc đại tiện đau đớn, đại tiện kéo theo chất nhầy ở trực tràng.

    9. Đi đại tiện ra chất nhầy màu vàng - Do tắc ruột

    Triệu chứng đi kèm như đau, táo bón, chướng bụng, đầy hơi,... tình trạng này có thể dẫn tới hiện tượng đại tiện phân có dịch nhầy.

    Chất nhầy trong phân là gì?

    Đi ngoài ra chất nhầy trắng là gì? Chất nhầy là một phần tự nhiên của cơ thể. Được tìm thấy ở nhiều bộ phận như mũi, miệng, thực quản, phổi và ruột,... Chức năng chính là bảo vệ các cơ quan nhạy cảm. 

    Thông thường, chất nhầy được tìm thấy nhiều nhất ở ruột. Lớp niêm mạc lót ở mặt trong của ruột. Lớp này có hàng chục triệu tuyến, trong đó có tuyến tiết chất nhầy.

    Đi ngoài ra chất nhầy trắng

    Đi ngoài ra chất nhầy trắng

    Cơ thể bình thường không sản xuất nhiều chất nhầy. Chất nhầy màu vàng hoặc trong suốt có thể theo phân ra ngoài nhưng lượng nhỏ mà mắt thường không hề nhìn thấy. Tuy nhiên, bệnh tật, chế độ ăn uống, yếu tố môi trường,... có thể làm thay đổi trạng thái chất nhầy, đại tiện thấy chất nhầy trong phân.

    Phân nhầy đi kèm những triệu chứng bất thường

    Đi ngoài ra chất nhầy trắng kèm theo những triệu chứng bất thường nào? Thông thường, tình trạng phân nhầy sẽ đi kèm các triệu chứng khác chứ không tách riêng biệt một mình nó. Từng dấu hiệu sẽ là tín hiệu phản ánh sức khỏe hệ tiêu hóa, gắn liền với một số bệnh lý nhất định. Cụ thể:

    • Phân nhầy lẫn máu

    Không ít người gặp phải tình trạng đại tiện phân nhầy lẫn máu. Ngoài ra còn có cảm giác đau ê ẩm dọc khung đại tràng. Thông thường, tình trạng đau đớn trước và sau khi đại tiện, thời gian đi đại tiện kéo dài, sụt cân, da xanh xao.

    Bệnh nhân nên cẩn thận vì triệu chứng này có thể cảnh báo bệnh ung thư đại tràng hoặc khối u đại tràng. Nếu đi ngoài ra phân loãng, kèm máu và dịch nhầy, khả năng bạn mắc bệnh lỵ.

    • Phân nhầy có bọt

    Phân nhầy có bọt đi kèm chứng đau bụng, chướng bụng, đầy hơi, đi ngoài nhiều lần, táo bón xen kẽ tiêu chảy,... có thể bạn bị viêm đại tràng.

    • Phân nhầy xanh

    Quan sát thấy phân nhầy có màu xanh lá, rất có thể là triệu chứng nhiễm trùng.

    Phân nhầy xanh

    Phân nhầy xanh

    • Phân nhầy màu đen

    Cảnh báo niêm mạc đại tràng bị tổn thương dẫn đến xuất huyết đường tiêu hóa. Phân bị biến màu khi di chuyển trong lòng ruột. 

    Bên cạnh đó, phân nhầy đen còn cảnh báo bệnh viêm loét dạ dày. Hoặc do lượng sắt nồng độ cao trong cơ thể. Nếu đại tiện ra phân nhầy màu đen lẫn mùi hôi thối khủng khiếp, dù 16 giờ trước đó bạn không uống ngụm rượu nào, hãy đi gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.

    • Phân nhầy vàng

    Cảnh báo việc tiêu hóa chất béo của bạn có vấn đề. Đây có thể là hệ quả của việc cắt túi mật, uống thuốc giảm cân hay di chứng sau phẫu thuật.

    Phân vàng, trơn nhờn lẫn mỡ có thể cảnh báo bệnh viêm tụy mãn tính. Phân nhầy màu vàng cảnh báo ống dẫn mật bị tắc nghẽn. Cộng với sự hấp thu chất béo kém do tiêu thụ quá nhiều chất béo và mật không thể chuyển hóa hết.

    • Phân nhầy có mùi tanh

    Nguyên nhân: Do bị nhiễm trùng, bị viêm ruột, kém hấp thụ, viêm tụy mãn tính, bệnh xơ nang, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm,... 

    Ngoài ra, lạm dụng kháng sinh cũng có thể khiến bệnh nhân đại tiện phân nhầy có mùi tanh. Vì khi đó, sự cân bằng hệ vi sinh vật ở đường ruột đã bị phá vỡ. Dẫn đến việc đại tiện lúc lỏng, lúc táo, phân có mùi tanh.

    • Phân nhầy màu nâu

    Nguyên nhân: Cơ thể không hấp thụ chất béo đúng cách hoặc mắc các bệnh về tuyến tụy mãn tính. 

    Kết luận: Phân nhầy là một hiện tượng phổ biến nhưng tuyệt đối không được chủ quan. Rất có thể đây là tín hiệu ngầm cảnh báo bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa. Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống bệnh nhân.

    Tránh để tình trạng phân nhầy kèm theo triệu chứng bất thường xảy ra trong một thời gian dài. Ngay khi thấy hiện tượng kéo dài trong nhiều ngày, nên đi khám bác sĩ. Bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa nếu được phát hiện càng sớm, khả năng chữa khỏi càng cao. Nếu chủ quan không điều trị, hậu quả để lại rất khó lường. Quá trình điều trị sẽ khó khăn hơn, phức tạp hơn, tỷ lệ tái phát sau điều trị cao hơn.

    Bị đi ngoài ra chất nhầy trắng nên làm gì?

    Bị đi ngoài ra dịch nhầy trắng nên làm gì? Hiện tượng này có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào. Gây ra nhiều vấn đề ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ:

    Nếu đại tiện ra chất nhầy trắng kèm cục thịt lòi ở hậu môn, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan, rất có thể bạn đang mắc bệnh trĩ. Hiện nay, phương pháp điều trị bệnh trĩ hiệu quả và an toàn là đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II”.

    >>Xem thêm:  Đau bụng đi ngoài buồn nôn: 7 bệnh lý và cách chữa tại nhà

    Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II có nhiều ưu điểm vượt trội so với các phương pháp truyền thống. Cụ thể:

    Phương pháp HCPT

    Phương pháp HCPT

    • Hạn chế đau đớn
    • Giảm thiểu tình trạng chảy máu
    • Mức độ xâm lấn nhỏ nhất, không ảnh hưởng mô lành tính, không để lại sẹo xấu
    • Thuốc đông y có tác dụng tiêu viêm, tăng cường sức đề kháng, hạn chế tối đa tác dụng phụ của thuốc tây y,...

    Ngoài ra, bệnh nhân nên phòng tránh hiện tượng đại tiện ra dịch nhầy trắng bằng cách thực hiện các biện pháp sau:

    • Tập thói quen đi đại tiện vào khung giờ cố định trong ngày. Có tư thế ngồi đại tiện phù hợp, không ngồi xổm quá lâu, không rặn quá mạnh khiến cơ hậu môn bị tổn thương, chảy máu. 
    • Sau đại tiện, nên vệ sinh hậu môn sạch sẽ để ngăn chặn vi khuẩn có hại tấn công hậu môn gây viêm nhiễm.
    • Bổ sung đủ 2 lít nước cho cơ thể mỗi ngày như: nước lọc, trái cây, nước ép rau củ quả,... giúp ngăn ngừa táo bón, tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ quá trình điều trị bệnh.
    • Xây dựng chế độ ăn nhiều chất xơ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Một số thực phẩm giàu chất xơ như ngô, đậu, bơ, táo, yến mạch,...
    • Bổ sung vào chế độ ăn uống các thực phẩm có tác dụng chống viêm như súp lơ, rau cải, quả mâm xôi, việt quất, củ nghệ, gừng,...
    • Hạn chế đồ ăn nhiều gia vị, đồ cay nóng, thức uống chứa cồn, chất kích thích,... Những thực phẩm này ảnh hưởng xấu đến gan, cũng như hoạt động của hệ tiêu hóa.
    • Tăng cường tập luyện thể dục thể thao giúp lưu thông máu trong cơ thể, nâng cao sức đề kháng, tăng nhu động ruột,...

    Trên đây là những thông tin về tình trạng đi ngoài ra chất nhầy trắng bạn có thể tham khảo. Hy vọng nội dung có thể giúp ích cho bạn trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bản thân tốt nhất. Mọi chi tiết cần nắm rõ, vui lòng liên hệ tới cơ sở chuyên khoa về bệnh để được giải đáp miễn phí.

    CHÚ Ý: Đây là một bài cẩm nang, mang tính chất tham khảo, chia sẻ đến bạn đọc, giúp mọi người có thêm kiến thức về bệnh. Hiện tại, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chuyên về các bệnh Hậu môn trực tràng, Nam khoa, Phụ khoa. Vì vậy, chúng tôi không thể tư vấn những dấu hiệu bệnh mà bạn đang gặp phải. Bạn nên chủ động đến cở sở y tế chuyên khoa uy tín để được tư vấn và điều trị bệnh hiệu quả. Rất xin lỗi về sự bất tiện này! Xin cám ơn!

     

    Các tìm kiếm liên quan đến đi ngoài ra chất nhầy trắng

    đi ngoài ra chất nhầy màu nâu

    đi cầu có chất nhầy trắng

    người lớn đi ngoài ra chất nhầy màu vàng

    đi ngoài có chất nhầy màu vàng

    đi đại tiện ra chất nhầy màu vàng

    đi ngoài ra chất nhầy màu đỏ

    đi ngoài ra hạt màu trắng

    đi ngoài ra chất nhầy màu hồng

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    • Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!

    Biểu hiện thường gặp

    Bài viết được quan tâm

    Chữa sùi mào gà bằng lá tía tô là phương pháp dân gian đơn giản,...
    Ở bé, khi phát hiện ở vùng cạnh hậu môn bị sưng đỏ, cương mủ...
    Cách chữa nấm âm đạo tại nhà như thế nào cho an toàn và hiệu...
    Tổng đài tư vấn bệnh phụ khoa- Kênh tư vấn sức khỏe sinh sản uy...
    Theo thống kê mới đây, có tới 15% trường hợp nam giới mắc bệnh sùi...

    Đăng ký và đặt lịch trực tuyến

    Phản hồi của bệnh nhân về phòng khám

    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    CHỊ PHẠM THANH TÂM
    NV thu ngân - Hà Nội
    Trước đây hồi mới sinh con xong tôi bị mắc bệnh trĩ. Từ ngày chữa tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội, tôi cảm thấy rất thoải mái, tự tin và không còn lo lắng như trước nữa. Bệnh của tôi đã khỏi hoàn toàn, không còn các triệu chứng khó chịu và không hề bị tái phát. Cảm ơn các y bác sỹ rất nhiều.
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    ANH NGÔ VĂN THUẬN
    Lái xe taxi - Thái Nguyên
    Tôi bị trĩ nội ám ảnh suốt 1 năm trời không biết kể khổ cùng ai. Cuối cùng không chịu được nữa, nhờ có sự động viên và sự tận tình chữa trị của các bác sỹ Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội mà tôi đã không còn bị trĩ nữa. Niềm vui này chỉ biết chia sẻ cùng nhân viên phòng khám và những người cũng đang bị như tôi, chúc mọi người sớm khỏi bệnh!
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    CHỊ LÊ NGỌC BÍCH
    Kế toán - Hưng Yên
    Tôi bị đi ngoài ra máu trong 1 thời gian và đã dùng nhiều loại thuốc tây y, đông y nhưng đều không khỏi hẳn, càng ngày đi đại tiện càng đau. Trong một lần tìm trên mạng, tôi đã được Bác sỹ tư vấn và đến thăm khám điều trị tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội. Sau điều trị bệnh tình của tôi đã khỏi hoàn toàn, rất cảm ơn các bác sỹ.
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    ANH NGUYỄN VĂN HÒA
    Công nhân - Nam Định
    Công việc của tôi khá vất vả, thường xuyên bê vác vật nặng nên sau khi bị đi ngoài ra máu, tôi đã đi khám tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội và được biết mình bị trĩ ngoại cấp độ 2. Và thật may mắn sau 9 tháng điều trị tôi không hề thấy dấu hiệu của bệnh trĩ tái phát. Rất cảm ơn các bác sỹ và chúc mọi người cũng được may mắn như tôi!