Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Bệnh giang mai ở nam giới đang có xu hướng tăng nhanh và khó kiểm soát. Có lẽ, giang mai là bệnh xã hội khá quen thuộc với chúng ta. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu hết được mức độ nghiêm trọng của bệnh. Trường hợp không phát hiện bệnh kịp thời để điều trị, xoắn khuẩn giang mai sẽ phát triển, phá hủy cơ quan nội tạng cùng một số bộ phận.
Tìm hiểu về bệnh giang mai, chắc hẳn phái mạnh sẽ biết tác nhân chính gây bệnh là xoắn khuẩn giang mai. Loại xoắn khuẩn này được biết đến với tên gọi quốc tế là Treponema pallidum – với cấu tạo đặc biệt và khả năng lây nhiễm nhanh.
Hình ảnh của bệnh giang mai ở nam giới
Xoắn khuẩn Treponema pallidum gây bệnh giang mai. Thực tế, căn bệnh này để lại nhiều biến chứng tiêu cực, đe dọa sức khỏe, tính mạng bệnh nhân. Vì vậy, việc điều trị vô cùng cần thiết và quan trọng, không được chủ quan, lơ là.
Tìm hiểu về bệnh giang mai ở nam giới, chúng ta sẽ biết thời gian ủ bệnh trung bình trong khoảng 10 – 90 ngày.
Những quý ông có sức đề kháng yếu, thời gian phát bệnh giang mai sẽ ngắn. Có thể chỉ 10 ngày sau khi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai, cơ thể bệnh nhân đã xuất hiện triệu chứng giang mai giai đoạn đầu.
Ở nam nhi khỏe mạnh, sức đề kháng cao thì thời gian phát bệnh giang mai sẽ lâu hơn. Tối đa khoảng 3 tháng thì cơ thể bệnh nhân mới xuất hiện bệnh giang mai và dấu hiệu.
Giai đoạn tiềm ẩn có thời gian ủ bệnh lâu nhất, có thể mất hàng năm, thậm chí hàng chục năm cho đến khi triệu chứng giang mai giai đoạn cuối xuất hiện.
Bệnh giang mai do nhiều nguyên nhân gây ra. Trong đó có nguyên nhân chủ quan và khách quan. Tuy nhiên, hầu hết trường hợp giang mai ở con trai cơ bản xuất phát từ các tác nhân sau:
1. Quan hệ tình dục không an toàn
Nam giới quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ bừa bãi với người bệnh... xoắn khuẩn giang mai sẽ trú ngụ ở bộ phận sinh dục của nữ sẽ lây sang bộ phận sinh dục nam.
Bệnh giang mai có thể lây nhiễm ngay cả khi bạn quan hệ bằng hậu môn, bằng miệng chỉ trong 1 lần duy nhất không dùng biện pháp bảo vệ.
Quan hệ tình dục không an toàn gây ra bệnh giang mai
2. Lây truyền từ mẹ sang con
Rất nhiều bé trai mắc bệnh giang mai bẩm sinh do người mẹ lúc mang thai bị mắc bệnh. Ngay từ trong bụng mẹ, trẻ có thể đã mắc bệnh do xoắn khuẩn giang mai xâm nhập thông qua nước ối, dây rốn...
Trường hợp sinh con theo đường tự nhiên, trong nước ối, máu, dịch sản của mẹ cũng có nhiều khuẩn giang mai và tiếp xúc với trẻ để gây bệnh. Trẻ bị giang mai bẩm sinh có thể chậm phát triển thể chất hoặc trí tuệ.
3. Bị giang mai do tiếp xúc gián tiếp
Nguyên nhân gây bệnh giang mai nam giới do tiếp xúc gián tiếp thông qua đồ lót, dao cạo râu, khăn tắm... Nếu dùng chung đồ dùng với người bệnh thì rất dễ mắc bệnh.
4. Bị giang mai lây qua đường máu
Xoắn khuẩn giang mai khi xâm nhập vào người bệnh có thể trú ngụ trong máu. Vì vậy, hình thức tiêm chích, truyền máu của người bệnh sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể khác.
Các dấu hiệu nhận biết của bệnh giang mai ở nam giới phát triển qua 4 giai đoạn. Mỗi giai đoạn có những triệu chứng nhận biết riêng. Bệnh được phát hiện càng sớm càng tốt.
1. Dấu hiệu bệnh giang mai ở những người đàn ông giai đoạn 1
Sau thời gian ủ bệnh, triệu chứng đầu tiên là xuất hiện vết loét nhỏ trên dương vật. Bộ phận sinh dục nam có thể có một vết loét hoặc nhiều vết loét. Những vết loét này có hình bầu dục hoặc hình tròn, nông, không đau, có màu đỏ. Dưới đây là hình ảnh dấu hiệu bệnh giang mai ở nam giới:
Dấu hiệu bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn đầu trên dương vật
Giang mai giai đoạn 1 còn được gọi là săng giang mai. Các vết loét săng giang mai có thể biến mất sau 3 – 6 tuần. Nên nhiều bệnh nhân chủ quan, không thăm khám để bệnh phát triển sang giai đoạn 2.
2. Cách nhận biết bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn 2
Dấu hiệu giang mai giai đoạn 2 sẽ xuất hiện sau 3 – 6 tuần từ khi vết loét xuất hiện. Triệu chứng điển hình:
3. Dấu hiệu bệnh giang mai ở đàn ông giai đoạn tiềm ẩn
Giang mai giai đoạn tiềm ẩn có thể kéo dài nhiều năm. Ở giai đoạn này, nam giới không thấy bất kỳ triệu chứng nào. Tuy nhiên, khả năng bệnh lây lan rất cao. Xâm nhập vào khắp các bộ phận trong cơ thể. Giai đoạn này chỉ có thể phát hiện khi kiểm tra máu của bệnh nhân.
4. Những biểu hiện của bệnh giang mai ở nam giới giai đoạn 3
Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh giang mai. Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn cuối của bệnh mất khoảng 3 – 15 năm tùy từng cơ địa của người bệnh.
Giang mai giai đoạn 3 sẽ có củ giang mai, giang mai thần kinh và giang mai tim mạch. Những loại giang mai này sẽ làm tổn thương các cơ quan nội tạng và có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Giang mai giai đoạn 3 không được phát hiện và điều trị sẽ gây mù lòa, tê liệt, mất trí, rối loạn tâm thần, đau thần kinh, đau tim,...
Hiện tượng bệnh giang mai ở nam giới nếu để quá lâu và không kịp thời chữa trị có thể gây ra những ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng. Các biến chứng mà nam giới có thể mắc phải do bệnh giang mai có thể kể đến là:
Xoắn khuẩn giang mai có thể tấn công, gây lở loét các bộ phận của cơ quan sinh dục: Quy đầu, rãnh quy đầu, bao quy đầu, miệng sáo...
Một số trường hợp, xoắn khuẩn gây tổn thương miệng, lưỡi, hậu môn... Gây khó khăn khi vệ sinh răng miệng, vệ sinh vùng kín, khi quan hệ tình dục.
Bệnh giang mai ở nam có thể đe dọa đến chức năng sinh sản. Nam giới mắc bệnh giang mai có nguy cơ cao bị ung thư dương vật. Từ đó dẫn đến vô sinh- hiếm muộn nam.
Bệnh giang mai đe dọa chức năng sinh sản nam giới nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời
Xoắn khuẩn giang mai tấn công vào hệ xương khớp dẫn tới suy giảm chức năng hệ vận động. Dẫn tới đau nhức, viêm khớp, biến chứng bại liệt thậm chí đe dọa đến cả tính mạng.
Theo bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội, phần lớn trường hợp mắc bệnh giang mai dẫn tới triệu chứng rối loạn cảm giác. Cơn đau xuất hiện bất thường từ đầu xuống đến bàn chân. Người bệnh gặp khó khăn đi lại, thậm chí bại liệt.
Giai đoạn cuối, xoắn khuẩn giang mai xâm nhập và khu trú tại hệ thần kinh não bộ. Gây tổn thương viêm màng não, u não, rối loạn trí nhớ, suy giảm thị giác, động kinh...
Xoắn khuẩn giang mai có thể gây tổn thương cơ quan nội tạng như tim mạch, gan, dạ dày, hệ hô hấp... Bệnh còn ảnh hưởng cơ quan khác như viêm giác mạc/ kết mạc, viêm dây thần kinh thị giác, viêm khớp...
Cách điều trị bệnh giang mai ở nam giới hiệu quả: Áp dụng thủ thuật ngoại khoa. Ngay sau khi phát hiện cơ thể có những dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh giang mai, bạn nên đến bệnh viện, cơ sở, địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, xét nghiệm giang mai và tư vấn cách điều trị hiệu quả.
Nhờ sự phát triển của y học hiện đại, bệnh giang mai đã và đang được chữa trị bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó, phổ biến là phương pháp ngoại khoa.
Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) đang áp dụng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn) để điều trị bệnh giang mai.
Phương pháp đông tây y kết hợp
Ưu điểm của phương pháp hiện đại này là:
Bị bệnh giang mai ở nam giới vô cùng nguy hiểm. Đây là căn bệnh xã hội dễ lây lan, phát triển nhanh chóng. Vì vậy, chủ động đi khám càng sớm càng tốt để được điều trị kịp thời. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
Hà Nội