Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Nhức tinh hoàn là tác nhân chính ảnh hưởng tới chức năng sinh dục của phái mạnh. Nam giới không điều trị kịp thời có thể dẫn tới biến chứng ung thư tinh hoàn, ảnh hưởng tinh thần, sức khỏe, cuộc sống. Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về tình trạng này.
Nguyên nhân bị nhức tinh hoàn do đâu là thắc mắc được nhiều nam giới quan tâm. Thực tế, có rất nhiều tác nhân dẫn tới hiện tượng đau tinh hoàn kéo dài. Trong đó, có 2 tác nhân chính thuộc về yếu tố khách quan và chủ quan.
Nhức tinh hoàn
1. Nguyên nhân khách quan
Nam giới đã trải qua cuộc phẫu thuật tại đường niệu đạo, phẫu thuật khắc phục chứng phì đại tuyến tiền liệt,… Nam giới có sử dụng chất kích thích quá nhiều, áp lực tâm lý khi quan hệ tình dục có thể dẫn tới tình trạng đau tinh hoàn.
2. Nguyên nhân bệnh lý
Nam giới mắc một số bệnh lý gây viêm nhiễm cấp tính: viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, viêm niệu đạo, viêm đường tiết niệu, hay giãn tĩnh mạch thừng tinh,…
Đau tinh hoàn cũng do nam giới mắc các bệnh lây qua đường quan hệ không an toàn, gây nguy hiểm như: bệnh lậu, bệnh Chlamydia,…
Bị đau ở tinh hoàn, nhức tinh hoàn là hiện tượng bất thường nam giới tuyệt đối không được chủ quan. Vì tinh hoàn có chức năng sản xuất và lưu trữ tinh trùng cho đến khi chúng đủ trưởng thành để xuất tinh.
Nếu nhận thấy những triệu chứng dưới đây, nam giới cần lưu ý:
Tình trạng này có thể bắt nguồn từ nguyên nhân do chấn thương, va đập, do thói quen sinh hoạt hàng ngày… Cũng có thể là dấu hiệu bệnh lý viêm nhiễm nam khoa nguy hiểm. Dưới đây là một số bệnh lý điển hình.
1. Hay bị nhức tinh hoàn bên trái - Viêm tinh hoàn
Nguyên nhân tinh hoàn bị viêm do virus, vi khuẩn, chấn thương và dị ứng. Trong đó, virus và vi khuẩn được cho là nguyên nhân phổ biến nhất.
Triệu chứng đặc trưng: Đau tức 1 hoặc 2 bên tinh hoàn
Viêm tinh hoàn
Triệu chứng đi kèm: Gây ra cảm giác nặng bìu, tiểu buốt, vùng da bìu sưng và căng phồng, người mệt mỏi, chán nản, tinh dịch xuất ra có kèm theo máu hoặc mủ,…
Viêm tinh hoàn có thể được điều trị triệt để nếu phát hiện sớm. Tuy nhiên, trường hợp viêm chuyển sang mãn tính, cơ quan này có thể bị xơ hóa, tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn.
2. Tinh hoàn phải bị đau - Ung thư tinh hoàn
Đau tức tinh hoàn kéo dài có thể cảnh báo bệnh ung thư tinh hoàn. Đây là bệnh ung thư hiếm gặp, khó phát hiện.
Ngoài cơn đau khu trú ở tinh hoàn, khối u ác tính ở cơ quan này cũng có thể gây đau mỏi vùng lưng, đau bụng dưới, nặng bìu, bẹn nổi hạch,…
So với những loại ung thư khác, ung thư tinh hoàn có tốc độ phát triển chậm, có thể chữa khỏi hoàn toàn và ít để lại di chứng vĩnh viễn.
3. Bị đau nhức ở tinh hoàn bên trái, phải - Chấn thương
Đau nhức ở tinh hoàn có thể là hệ quả do chấn thương khi sinh hoạt và làm việc. Chấn thương nhẹ, cơn đau chỉ kéo dài khoảng 1 – 3 ngày.
Tuy nhiên, nếu cơn đau âm ỉ và kéo dài, nam giới nên đi gặp bác sĩ để kịp thời thăm khám, điều trị. Chấn thương nặng có thể làm tổn thương cơ quan sinh dục, tăng nguy cơ viêm tinh hoàn.
4. Đau nhức tinh hoàn kéo dài - Viêm mào tinh hoàn
Mào tinh hoàn nằm ở bên trên tinh hoàn, chứa tinh trùng và giúp tinh trùng phát triển trưởng thành. Đặc biệt, cơ quan này còn đảm nhiệm chức năng đẩy tinh trùng ra ngoài khi nam giới xuất tinh.
Mào tinh hoàn có thể bị viêm nhiễm do nguyên nhân: mắc bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, sử dụng thuốc điều trị hoặc nhiễm vi khuẩn do quan hệ tình dục không an toàn…
Triệu chứng: Sưng đỏ bìu, đau một bên tinh hoàn, đau khi quan hệ, mủ và máu lẫn trong tinh dịch, bẹn sưng…
5. Nhức, rát, kim chích tinh hoàn - Thoát vị bẹn
Thoát vị bẹn là tình trạng vùng bẹn xuất hiện túi có chứa dịch. Bệnh thường xảy ra ở trẻ nhỏ bị tràn dịch màng tinh bẩm sinh hoặc nam giới trưởng thành có cấu trúc tĩnh mạch thừng yếu.
Thoát vị bẹn không trực tiếp nguy hiểm tới tính mạng, có thể điều trị khỏi bằng phẫu thuật. Tuy nhiên, nếu túi dịch có kích thước lớn, bệnh nhân gặp khó khăn khi đứng, ngồi, quan hệ tình dục…
6. Bệnh đau tinh hoàn phải - Giãn tĩnh mạch thừng tinh
Giãn tĩnh mạch thừng tinh là một trong những bệnh lý có nguy cơ gây đau nhức 1 bên tinh hoàn. Tình trạng này xảy ra khi dây tĩnh mạch ở tinh hoàn bị giãn, xoắn bất thường.
Nguyên nhân trực tiếp gây bệnh: do van tĩnh mạch yếu, khiến máu chảy ngược về tĩnh mạch dưới, gây ra hiện tượng ứ huyết.
Giai đoạn đầu, bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh hiếm khi có triệu chứng. Chỉ khi bước vào giai đoạn muộn, bệnh nhân sẽ thấy đau tức tinh hoàn. Cơn đau có xu hướng tăng lên khi thay đổi tư thế đột ngột hoặc khi vận động mạnh.
7. Đau tinh hoàn, tiểu buốt - Viêm đường tiết niệu
Viêm đường tiết niệu là bệnh lý ở đường tiết niệu, phổ biến ở cả nam và và nữ.
Viêm đường tiết niệu
Triệu chứng điển hình: Rối loạn tiểu tiện (tiểu nhắt, khó tiểu, tiểu buốt,…)
Triệu chứng đi kèm: Nôn mửa, buồn nôn, đau lưng, đau vùng bụng dưới hoặc thậm chí là đau nhức tinh hoàn.
8. Nóng rát tinh hoàn - Xoắn tinh hoàn
Xoắn tinh hoàn là tình trạng tinh hoàn quay khiến dây thừng tinh bị xoắn lại. Từ đó cản trở quá trình tuần hoàn máu. Phần lớn trường hợp mắc bệnh xuất phát do dị tật bẩm sinh (90%).
Cơn đau do xoắn tinh hoàn thường có tính chất đột ngột. Ảnh hưởng nặng nề đến sinh hoạt, công việc. Trường hợp dây thừng bị xoắn hoàn toàn, tinh hoàn có thể bị hoại tử, buộc phải cắt bỏ.
9. Hiện tượng đau nhức tinh hoàn - Tràn dịch màng tinh hoàn
Tràn dịch màng tinh hoàn hình thành do túi nằm bên dưới tinh hoàn có triệu chứng tích tụ dịch vô khuẩn. Hiện tượng ứ dịch xảy ra 1 bên, gây đau, sưng tinh hoàn.
Tràn dịch màng tinh có thể khởi phát vô căn hoặc do các bệnh lý khác kích thích (ung thư tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, viêm nhiễm tinh hoàn,…).
Ngoài ra, bệnh cũng có thể xảy ra ở trẻ nhỏ do dị tật bẩm sinh. Tràn dịch màng tinh không chỉ gây đau mà còn khiến bìu sưng to hơn bình thường.
10. Bị nhức 1 bên tinh hoàn - Vỡ tinh hoàn
Nguyên nhân: Do tác động mạnh như tai nạn hoặc chơi thể thao…
Vỡ tinh hoàn thường gây đau đớn cực độ, đi kèm với biểu hiện sưng tím và ứ máu ở bìu…
Cách giảm đau nhức tinh hoàn hiệu quả là gì? Khi nhận thấy tinh hoàn đau nhức, nam giới cần ngừng ngay việc quan hệ tình dục hay thủ dâm, vệ sinh cậu nhỏ sạch sẽ,… rồi đến địa chỉ y tế chuyên khoa để nhận được sự hỗ trợ của bác sĩ chuyên khoa.
Sau thăm khám, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, xác định tinh hoàn đau nhức là dấu hiệu của bệnh gì, mức độ bệnh lý cụ thể ra sao và tình trạng sức khỏe chung của người bệnh như thế nào… Bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị bệnh phù hợp nhất với từng trường hợp cụ thể.
Thuốc chữa đau nhức tinh hoàn nào hiệu quả và có tác dụng tức thì? Hiện nay, có nhiều bài thuốc tây y hỗ trợ khắc phục triệu chứng tinh hoàn đau nhức.
Thuốc điều trị đau nhức tinh hoàn (Hình ảnh minh họa)
Ưu điểm: Tác dụng nhanh, cách sử dụng đơn giản
Nhược điểm: Chỉ có tác dụng tạm thời, nếu ngừng sử dụng triệu chứng có thể tái phát trở lại. Hầu hết thuốc tây y đều có tác dụng phụ, người bệnh tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc hoặc ngừng thuốc khi chưa hết liều lượng.
Nếu nhức tinh hoàn xuất phát từ bệnh lý viêm tinh hoàn, viêm nhiễm nam khoa… hoặc sử dụng thuốc (phương pháp nội khoa) không có tác dụng. Người bệnh được bác sĩ chỉ định biện pháp ngoại khoa.
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng thủ thuật ngoại khoa điều trị chứng đau nhức ở tinh hoàn xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý viêm nhiễm nam khoa theo phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn)
Phương pháp đông tây y kết hợp
Với nguyên lý hoạt động là sử dụng nhiệt lượng vừa đủ dẫn thuốc tây y chuyên khoa đặc trị đến chính xác vị trí viêm nhiễm, tiêu diệt mầm bệnh gây hại.
Ưu điểm:
Có thể nói, tình trạng nhức tinh hoàn cảnh báo nhiều bệnh lý nam khoa nguy hiểm, trong đó có viêm tinh hoàn, viêm mào tinh, ung thư tinh hoàn… Để khắc phục kịp thời tránh biến chứng, phái mạnh nên điều trị càng sớm càng tốt. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"