Mách mẹ cách chữa polyp hậu môn ở trẻ em
Bài viết có ích: 128 lượt bình chọn
Polyp hậu môn ở trẻ em khiến cha mẹ thường chủ quan và nghĩ rằng căn bệnh này chỉ có ở người lớn. Điều này hoàn toàn sai lầm vì bệnh này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và trẻ em cũng không ngoại lệ. Vậy, polyp hậu môn ở trẻ em phải làm sao? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin về vấn đề này.
Nguyên nhân gây bệnh polyp hậu môn ở trẻ em
Polyp hậu môn là tình trạng viêm nhiễm trong hoặc ngoài hậu môn, tương tự như bệnh trĩ. Bệnh gây ra nhiều phiền toái và khó chịu cho người bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ. Các nguyên nhân chính gây bệnh polyp hậu môn ở trẻ em đó là:
- Do dị tật bẩm sinh ở hậu môn: Cong, hẹp hậu môn khiến cho chất cặn bã không được bài tiết ra ngoài, lâu dần chất thải sẽ tích tụ và gây viêm nhiễm, hình thành nên polyp hậu môn.
- Tắc tĩnh mạch: Tắc tĩnh mạch khiến cho máu ở hậu môn không thể lưu thông, khiến hậu môn phải chịu nhiều áp lực, phát sinh nhiều bệnh liên quan đến hậu môn, đặc biệt là bệnh polyp.
- Trẻ bị táo bón, kiết lỵ lâu ngày: Trẻ nhỏ là đối tượng dễ bị mắc táo bón là kiết lỵ, tình trạng này khiến cho hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, khó chịu và là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập, hình thành bệnh polyp.
- Vệ sinh hậu môn kém: Cha mẹ vệ sinh hậu môn không sạch sẽ cho bé khiên vi khuẩn phát triển và gây bệnh.
- Di truyền: Bệnh polyp có thể di truyền từ cha mẹ sang con cái.
Mách mẹ cách chữa polyp hậu môn ở trẻ em
Cha mẹ khi thấy con em mình có những triệu chứng bất thường tại hậu môn thì nên nhanh chóng đưa con em mình đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán đúng nguyên nhân gây bệnh cũng như mức độ bệnh để có phương pháp điều trị phù hợp. Cha mẹ không nên tự ý mua thuốc về điều trị cho bé tại nhà việc dùng thuốc cần tuân theo chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.
Bệnh polyp hậu môn ở trẻ em một khi đã chuyển sang giai đoạn nặng thì cần phải phẫu thuật cắt bỏ để tránh những biến chứng nguy hiểm gây ra đối với sức khỏe trẻ nhỏ. Ngoài việc áp dụng những cách điều trị ngoại khoa, cha mẹ nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng và chế độ sinh hoạt cho bé, cụ thể:
- Tăng cường nhiều rau xanh cho bé trong chế độ ăn hàng ngày, tránh cho bé ăn quá nhiều chất béo hoặc những đồ ăn giàu chất đạm.
- Vệ sinh sạch sẽ hậu môn cho bé, không để bé mặc đồ quá chật, nên mặc đồ thông thoáng, rộng rãi cho bé thoải mái vận động, tránh ẩm ướt khiến bệnh nặng hơn.
- Tập cho bé thói quen đi cầu mỗi buổi sáng, không để bé ngồi bô hay ngồi bồn cầu quá lâu, càng không nên cho bé chơi các thiết bị điện tử khi đi vệ sinh.
- Tập thói quen ngủ đúng giờ cho bé, không để bé thức quá khuya, đây cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh.
>>xem thêm: Cách chữa bệnh polyp hậu môn hiệu quả nhất
Trên đây là những tư vấn của các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng về vấn đề “Mách mẹ cách chữa polyp hậu môn ở trẻ em”. Nếu muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sĩ của chúng tôi, hãy nhấc máy lên và gọi ngay tới số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn chi tiết.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
- Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
- Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.