Hoang mang: Uống kháng sinh nhiều có bị vô sinh không?
Bài viết có ích: 989 lượt bình chọn
Uống kháng sinh nhiều có bị vô sinh không là băn khoăn đang cần lời giải đáp. Thực tế, thuốc kháng sinh để lại rất nhiều tác dụng phụ và biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe nếu thường xuyên sử dụng và lạm dụng quá nhiều.
Hỏi: “Chào bác sĩ! Chồng tôi bị tai nạn giao thông phải mổ ở chân. Do vết thương quá nặng nên phải sử dụng kháng sinh trong thời gian dài. Nhiều người khuyên không nên lạm dụng kháng sinh vì thuốc gây vô sinh. Vợ chồng tôi kết hôn được 6 tháng nhưng chưa có con. Sau khi nghe thông tin đó, chồng tôi hoang mang và không dám uống thuốc mấy hôm nay. Rất mong được bác sĩ tư vấn. Cảm ơn bác sĩ!”
(Chị Thu Trang, 28 tuổi, Vĩnh Phúc)
Đáp :Trước khi giúp vợ chồng bạn giải đáp câu hỏi trên, chúng tôi muốn bạn Thu Trang hiểu, kháng sinh có thể giúp người bệnh chống viêm nhiễm, điều trị hầu hết các bệnh lý do vi khuẩn, nấm,... gây ra. Tuy nhiên, sử dụng thường xuyên trong thời gian dài sẽ gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản. Vì vậy, thắc mắc của bạn xứng đáng được quan tâm.
Những biểu hiện vô sinh ở nam và nữ giới
Trước khi làm rõ vấn đề uống kháng sinh nhiều có bị vô sinh không, hãy cùng tìm hiểu qua các triệu chứng vô sinh điển hình ở nam và nữ giới.
Những biểu hiện vô sinh ở nữ giới:
- Rối loạn kinh nguyệt: Tình trạng này kéo dài trên 6 tháng, có khi tới kinh sớm, có khi kinh muộn,... là hiện tượng bất thường của phái đẹp, cảnh báo nguy cơ vô sinh nữ rất cao.
- Đau bụng kinh: Những ngày “đèn đỏ”, chị em phụ nữ thường bị đau ở vùng chậu dữ dội. Rất có thể cảnh báo hiện tượng vô sinh nữ.
- Âm đạo tiết dịch bất thường: Cảnh báo bệnh viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, nội mạc tử cung, viêm phần phụ, bệnh viêm vùng chậu,...
Những biểu hiện vô sinh ở nam giới:
Rối loạn xuất tinh: Biểu hiện của vô sinh ở nam giới
- Xuất tinh sớm
- Đau rát khi quan hệ
- Tinh trùng loãng, không có tinh trùng, hoặc tinh trùng quá ít
- Xoắn tinh hoàn
- Béo phì
- Suy giảm ham muốn tình dục
Hoang mang việc uống kháng sinh nhiều có bị vô sinh không?
Kháng sinh ra đời với mục đích chữa bệnh cho con người. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh là “con dao hai lưỡi” khi người bệnh lạm dụng thuốc, sử dụng bừa bãi, cơ thể tích tụ hàm lượng dược liệu cao lâu ngày không được đào thải,... gây ra tác dụng phụ, là hiểm họa đối với sức khỏe sinh sản.
Bác sĩ Lê Văn Minh – chuyên khoa II nam học – Ngoại tiết niệu công tác tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: “Chưa thể đánh giá chắc chắn uống kháng sinh nhiều có bị vô sinh không nhưng thuốc gây cản trở việc có con ở người đang dùng thuốc kháng sinh trong thời gian dài”.
Thêm nữa, để biết uống thuốc tây nhiều có vô sinh không còn phụ thuộc loại thuốc người bệnh đang sử dụng:
- Có loại thuốc sau khi uống sẽ được đào thải luôn ra khỏi cơ thể nên không gây vô sinh.
- Nhưng một số loại thuốc có dược liệu cao, tích tụ lâu trong cơ thể, ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng tinh trùng ở nam giới hoặc khiến nữ giới rối loạn kinh nguyệt, vô kinh,...
5 loại thuốc kháng sinh có nguy cơ vô sinh cao
Uống kháng sinh nhiều có bị vô sinh không phụ thuộc vào loại thuốc bạn sử dụng. Dưới đây là 6 loại thuốc kháng sinh có nguy cơ vô sinh cao người bệnh cần hạn chế và tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ để không phải lo lắng, băn khoăn.
1. Uống thuốc giảm đau
Đã có nghiên cứu chứng minh, 50% nam giới sử dụng thuốc giảm đau nguy cơ suy giảm khả năng sinh sản rất cao.
Giải pháp:
- Tuyệt đối không nên lạm dụng thuốc trong mọi trường hợp
- Với những cơn đau ở mức độ nhẹ, không đáng nguy hiểm, nên nghỉ ngơi thư giãn và sử dụng bài thuốc từ thiên nhiên.
Bác sĩ Lê Văn Minh – chuyên khoa II nam học – Ngoại tiết niệu chia sẻ: “Có rất nhiều loại thuốc giảm đau, bao gồm giảm đau kê đơn và giảm đau không cần kê đơn”.
Thuốc giảm đau kê đơn: Gồm thuốc opioid và các thuốc không opioid. Các thuốc opioid có tác dụng cực mạnh, có thể chuyển biến và thay đổi cảm giác đau.
Thuốc giảm đau không cần kê đơn: Có tác dụng làm giảm cơn đau nhẹ như đau đầu, sốt, cúm, viêm khớp, đau răng, đau bụng kinh,... với 2 nhóm thuốc:
Thuốc giảm đau có nguy cơ vô sinh cao
- Acetaminophen (có hoạt tính của hơn 600 loại thuốc kê đơn và không kê đơn. Gồm thuốc giảm đau, thuốc ho, thuốc cảm).
- Thuốc giảm đau kháng viêm không steroid (tác dụng hạ sốt, giảm đau mức độ nhẹ như: aspirin, naproxen, ibuprofen, thuốc trị cảm lạnh, viêm xoang, dị ứng,...).
Lưu ý: Trường hợp chị em phụ nữ sử dụng thuốc giảm đau để điều trị đau bụng kinh hàng tháng, nhưng không rõ loại thuốc gì mặc dù có thuốc giảm đau không cần kê đơn, thì cần thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
Trường hợp đau bụng kinh nhiều lần, cơn đau dữ dội và diễn ra thường xuyên, chị em nên chủ động đến ngay địa chỉ y tế chuyên khoa sản phụ uy tín để thăm khám phụ khoa và có hướng xử lý kịp thời. Tránh việc lạm dụng thuốc giảm đau.
2. Sử dụng thuốc cao huyết áp
Lạm dụng thuốc cao huyết áp nguy cơ vô sinh cao vì: Trong thuốc có thành phần ngăn chặn canxi, cản trở trứng và tinh trùng gặp nhau.
Giải pháp: Trước khi sử dụng thuốc, nên tới gặp bác sĩ chuyên khoa hoặc dược sĩ có chuyên môn để được tư vấn, hướng dẫn cách dùng thuốc.
3. Thuốc kháng viêm không steroid
Tác hại: Sử dụng quá nhiều thuốc kháng viêm không steroid sẽ ảnh hưởng đến chức năng sinh sản nam giới. Đồng thời ảnh hưởng tới quá trình rụng trứng ở nữ, khiến chị em khó khăn cho việc mang thai,...
Lưu ý: Đối với loại thuốc này, cả nam và nữ nên hạn chế sử dụng. Nếu bắt buộc phải sử dụng, cần nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.
4. Thuốc điều trị loét dạ dày
Tác hại: Thuốc trị loét dạ dày khiến khả năng sinh sản của nam và nữ bị ảnh hưởng. Ảnh hưởng tới quá trình rụng trứng ở nữ giới.
Thuốc điều trị loét dạ dày có nguy cơ vô sinh cao
Giải pháp: Sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Có thể áp dụng các phương pháp điều trị loét dạ dày khác để hạn chế thuốc tây y.
5. Thuốc tránh thai
Thuốc tránh thai khẩn cấp có hiệu quả không cao lắm (khoảng 75%), hiệu quả này ngày càng giảm đi nếu dùng nhiều lần.
Tác hại: Lạm dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài gây rối loạn sinh dục, rối loạn kinh nguyệt, rong kinh, rong huyết. Hạn chế sự phát triển và rụng trứng, làm niêm mạc tử cung teo lại, niêm mạc mỏng khiến trứng không làm tổ được,...
Chống chỉ định: Chỉ dùng cho người khỏe mạnh và không dùng quá 2 lần/tháng.
Uống kháng sinh nhiều có hại không? Hậu quả để lại
Bên cạnh thắc mắc uống kháng sinh nhiều có bị vô sinh không, nhiều người vẫn còn mơ hồ về hậu quả của loại thuốc này nếu lạm dụng quá nhiều. Dưới đây là những tác hại thuốc kháng sinh gây ra:
- Tiêu diệt vi khuẩn có lợi dẫn đến sức đề kháng giảm sút
- Gây tổn thương gan
- Nguy cơ mắc bệnh đường ruột, viêm loét ruột
- Gây bệnh hen suyễn, dị ứng
- Tăng nguy cơ ung thư vú, ung thư phổi, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư buồng trứng, ung thư tuyến giáp, ung thư da,...
- Gây suy tủy và các bệnh khác như suy thận, điếc
- Nguy cơ tạo ra siêu vi khuẩn có khả năng kháng kháng sinh cao.
Khuyến cáo: Thuốc kháng sinh tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hại. Vì thế, người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc về uống, về sử dụng khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ, của dược sĩ chuyên môn. Tuyệt đối không sử dụng thuốc trong thời gian quá dài, không sử dụng thuốc đã quá hạn sử dụng.
Lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh người bệnh nên biết
Uống thuốc kháng sinh để điều trị bệnh là việc khá phổ biến trong xã hội hiện nay. Vì vậy, để không phải lo lắng về vấn đề uống kháng sinh nhiều có bị vô sinh không, mọi người cần lưu ý một số điều sau:
Không uống nhiều thuốc kháng sinh trong thời gian dài
- Không uống quá nhiều các loại thuốc kháng sinh trong một thời gian dài và cần uống đúng liều lượng.
- Sử dụng các loại thuốc kháng sinh có nguồn gốc tự nhiên để tránh tác dụng phụ
- Đang điều trị thuốc kháng sinh, không được tự ý uống thêm thuốc khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ
- Trong thời gian uống thuốc, cần uống thật nhiều nước
- Bổ sung dưỡng chất cho cơ thể bằng chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh
- Tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe, hạn chế mắc bệnh
- Trong thời gian uống thuốc kháng sinh, kiêng rượu, bia, chất kích thích khác,...
Với câu hỏi uống kháng sinh nhiều có bị vô sinh không thì câu trả lời trong nội dung bài viết chắc chắn đã làm bạn hài lòng. Nếu còn điều gì băn khoăn, bạn đọc vui lòng liên hệ tới phòng khám chuyên khoa để được giải đáp.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"
- Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
- Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
- Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
- Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
- Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Giấy khen là 1 trong 10 bác sĩ có nhiều đóng góp trong chuyên ngành Nam khoa – Ngoại khoa – Tiết niệu.
- Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
- Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.