Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Nguyên nhân gây trĩ nội tương tự trĩ ngoại như chế độ ăn thiếu chất xơ, uống ít nước, phụ nữ mang thai,… Điểm khác biệt là các triệu chứng trĩ nội giai đoạn đầu khó nhận biết hơn trĩ ngoại. Điều này khiến bệnh nhân phát hiện muộn khi trĩ nội đã ở giai đoạn nặng. Chính vì thế, nắm rõ “thủ phạm” gây bệnh cũng như biểu hiện trĩ nội giúp bạn chủ động trong việc thăm khám và điều trị kịp thời.
Tác nhân hình thành bệnh trĩ nội nào phổ biến nhất là điều người bệnh quan tâm rất nhiều. Trĩ nội hình thành từ các đám rối tĩnh mạch bên trong trực tràng bị sa giãn quá mức. Hiện tượng này được chẩn đoán do 9 tác nhân chính dưới đây.
1. Nguyên nhân gây bệnh trĩ nội – Chơi thể thao quá sức
Thực tế, tập luyện thể dục thể thao mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, thực hiện không đúng cách, chơi quá sức… lại phản tác dụng. Dẫn tới nhiều vấn đề sức khỏe như xương khớp, bệnh trĩ…
Chơi thể thao quá sức
2. Nguyên nhân của bệnh trĩ nội – Chế độ ăn thiếu chất xơ
Chế độ ăn thiếu chất xơ có thể khiến bạn táo bón. Táo bón góp phần gây ra bệnh trĩ, trong đó có trĩ nội theo 2 cách:
3. Nguyên nhân bị bệnh trĩ nội – Thường xuyên nhịn đại tiện
Thường xuyên trì hoãn đại tiện khiến bạn bị trĩ, trong đó có trĩ nội. Lý do: phân bị giữ lâu trong ruột già trở lên khô cứng vì bị hút ngược nước trở lại. Quá trình này làm tăng áp lực và căng thẳng khi đại tiện, nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao.
4. Nguyên nhân gây ra trĩ nội – Uống ít nước
Nước có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là sức khỏe hệ tiêu hóa. Nước làm mềm phân, bôi trơn đường ruột cho thức ăn di chuyển dễ dàng, giữ cho hoạt động tuần hoàn máu thông suốt.
Nếu không uống đủ 1.5 – 2 lít nước/ngày, hoạt động hệ bài tiết chất thải bị trì trệ, tăng nguy cơ trĩ, trong đó có trĩ nội.
Uống ít nước
5. Nguyên nhân gây trĩ nội – Mang thai
Nguyên nhân: Giai đoạn mang thai, sự thay đổi hormone cùng áp lực đè nén từ tử cung và thai nhi khiến mạch máu ở hậu môn suy yếu, phình giãn. Đặc biệt, chị em mang thai 3 tháng giữa và 3 tháng cuối có nguy cơ mắc trĩ cao nhất.
6. Nguyên nhân bệnh trĩ nội – Do thói quen xấu khi đại tiện
Những thói quen xấu lúc đại tiện mọi người nên bỏ để tránh mắc bệnh trĩ, trong đó có trĩ nội:
7. Nguyên nhân dẫn đến trĩ nội – Do ít vận động
Ngồi nhiều, đứng lâu một chỗ… thường gặp ở nhân viên văn phòng, công nhân may, nhân viên bán hàng… Khiến hoạt động lưu thông máu ở hậu môn – trực tràng bị cản trở. Cơ hậu môn ít được máu nuôi dưỡng sẽ suy yếu, dẫn tới bệnh trĩ, trong đó có trĩ nội.
Ít vận động
8. Nguyên nhân bị trĩ nội – Người cao tuổi
Ở người cao tuổi, chức năng hoạt động của hệ tiêu hóa và các cơ, tĩnh mạch dọc theo ống hậu môn yếu dần. Do ảnh hưởng của quá trình lão hóa. Từ đó, bệnh trĩ nội có cơ hội bùng phát.
9. Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ nội khác
Ngoài những tác nhân kể trên, bệnh trĩ nội hình thành còn liên quan đến một số yếu tố khác:
Như vậy, 9 nguyên nhân gây trĩ nội đã có lời giải đáp. Vậy đâu là triệu chứng nhận biết bệnh trĩ nội để chủ động thăm khám, điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm.
Chảy máu hậu môn
Trên đây là những triệu chứng nhận biết bệnh trĩ nội. Để bệnh nhân hiểu rõ hơn nữa căn bệnh này, xin liệt kê các giai đoạn phát triển của bệnh.
Không chỉ quan tâm nguyên nhân gây trĩ nội, người bệnh còn băn khoăn trĩ nội nguy hiểm như thế nào? Lý do căn bệnh này được cảnh báo mức độ nguy hiểm cao vì triệu chứng khó được nhận biết từ giai đoạn đầu. Đến khi bệnh nặng, xuất hiện biến chứng thì việc điều trị đã muộn. Dưới đây là các biến chứng điển hình:
Thiếu máu
Có thể nói, nguyên nhân gây trĩ nội và phương pháp điều trị hiệu quả là những vấn đề được bệnh nhân quan tâm hàng đầu. Dưới đây là những cách chữa bệnh trĩ nội được nhiều bệnh nhân thực hiện, được bác sĩ chỉ định sử dụng, bạn có thể tham khảo.
Bệnh trĩ nói chung, trĩ nội nói riêng xuất hiện ở khu vực “nhạy cảm”. Chính điều này khiến người bệnh lựa chọn cách chữa tại nhà thay vì đi thăm khám bác sĩ. Dưới đây là một số bài thuốc dân gian chữa trĩ nội bệnh nhân có thể tham khảo.
Thuốc tây y được nhiều bệnh nhân áp dụng vì tính hiệu quả nhanh. Tuy nhiên, bệnh nhân cần nhớ, chỉ sử dụng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ. Hầu hết thuốc tây y đều để lại tác dụng phụ nên bệnh nhân không tự tiện dùng thuốc hoặc ngừng thuốc. Một số loại thuốc có thể sử dụng:
Thuốc tây y chữa bệnh trĩ nội (Hình ảnh minh họa)
Ưu điểm: Ngăn ngừa tiêu chảy và táo bón, giảm áp lực và ngăn chặn sự phát triển của búi trĩ.
Nhược điểm: Lạm dụng thuốc có thể gây mất nước, mất cân bằng điện giải, ảnh hưởng nhu động tự nhiên của ống tiêu hóa.
Tác dụng: Làm bền mao mạch, hỗ trợ co búi trĩ, hạn chế chảy máu khi đại tiện…
Tác dụng: Co mạch, giảm lưu lượng máu tuần hoàn ở vùng trực tràng – hậu môn.
Hạn chế: Thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị trĩ nội giai đoạn 1 và 2. Từ giai đoạn 3 trở đi, thuốc hầu như không còn tác dụng.
Một thực tế phũ phàng rằng, hầu hết bệnh nhân mắc bệnh trĩ nói chung, trĩ nội nói riêng chỉ đi thăm khám khi bệnh đã nặng. Chính điều này khiến việc điều trị mất thời gian, tốn kém chi phí… Đặc biệt, chỉ có thể áp dụng phương pháp ngoại khoa mới hy vọng bệnh được chữa khỏi triệt để.
Cho đến nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã và đang áp dụng thành công phương pháp điều trị bệnh trĩ. Nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân. Cụ thể: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Ưu điểm:
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết 9 nguyên nhân gây trĩ nội cũng như triệu chứng nhận biết, tác hại và cách điều trị. Để hiểu thêm về ưu điểm của phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"